Tiết kiệm tiền lương hàng tháng – Hãy bắt đầu sớm nhất có thể

Tiết kiệm tiền lương hàng tháng

Việc quản lý chi tiêu hay tiết kiệm tiền lương hàng tháng luôn là điều cần thiết. Nó giúp bạn tự do tài chính, quản lý được thu nhập của mình. Từ đó có thể thực hiện hiệu quả các dự định cá nhân.

Nên tiết kiệm tiền lương hàng tháng bao nhiêu?

Mức tiết kiệm tiền bao nhiêu sẽ không có quy chuẩn cụ thể về con số tối thiểu hay tối đa; nó phụ thuộc vào nhu cầu chi tiêu và thu nhập riêng của mỗi người. Theo nhiều chuyên gia tài chính, mỗi người nên tiết kiệm càng nhiều càng tốt; và bạn nên thực hiện việc tiết kiệm thật sớm.

Fidelity – Tập đoàn dịch vụ tài chính đa quốc gia của Mỹ đưa ra đề xuất, số tiền tiết kiệm hàng tháng nên ở mức 15% tổng thu nhập của bạn; đồng thời hãy dành hơn 50% số tiền tiết kiệm đó để đầu tư vào các tài sản có tính an toàn cao.

Tiết kiệm tiền lương hàng tháng

Elizabeth Ann Warren – cựu thượng nghị sĩ Mỹ; và từng là giáo sư trường luật chuyên về luật phá sản lại đưa ra mức tiết kiệm tối thiểu hàng tháng là 20% trên tổng thu nhập sau thuế của mỗi người. Theo ông, mỗi người dành khoảng 50% thu nhập hàng tháng cho các khoản chi tiêu cố định; thiết yếu trong cuộc sống; 30% thu nhập để chi tiêu cho các khoản phát sinh tùy ý; nhu cầu nâng cao chất lượng cuộc sống. Và tối thiểu 20% thu nhập còn lại để tiết kiệm. 

Khi tiết kiệm tiền điều mà bạn cần nhớ là: Tiết kiệm bao nhiêu không quan trọng; quan trọng là tiền tiết kiệm giúp bạn sống đủ trong bao lâu; và thực hiện được những dự định nào. Vậy tiền lương hàng tháng nên tiết kiệm theo cách nào để đảm bảo hiệu quả và khả năng sinh lời.

TÌM HIỂU THÊM:

>>> Những kỹ năng trong kinh doanh kiếm triệu đô mà mọi người ít quan tâm

>>> Cách kiếm thêm thu nhập ngoài lương cố định sau giờ làm hành chính

Cách tiết kiệm tiền lương hàng tháng

Có rất nhiều cách tiết kiệm tiền lương hàng tháng mà bạn có thể lựa chọn; đó có thể là mua vàng, nuôi heo, gửi tiết kiệm, đầu tư kinh doanh… Tuy nhiên cách tiết kiệm được đánh giá an toàn, hiệu quả; đảm bảo khả năng sinh lời ổn định và bền vững là gửi tiết kiệm hàng tháng tại ngân hàng. Đây là cách phù hợp với nhiều nhóm đối tượng khách hàng; kể cả những người có thu nhập trung bình với số tiền tích lũy ít ỏi. 

Tiết kiệm tiền lương hàng tháng

Gửi tiết kiệm hàng tháng đáp ứng được nhu cầu gửi tiết kiệm cho khách hàng có khoản tiền nhàn rỗi đều đặn hàng tháng. Khi gửi tiết kiệm tiền lương hàng tháng tại ngân hàng, bạn được gửi tiền định kỳ vào mỗi ngày hoặc mỗi tháng, mỗi quý. Số tiền do bạn lựa chọn, mức tối thiểu đáp ứng theo quy định của từng ngân hàng. Hình thức này có kỳ hạn gửi; thông thường từ 6 tháng đến 10 năm, bạn được hưởng lãi suất tiết kiệm có kỳ hạn (mức lãi suất tùy theo quy định của từng ngân hàng). 

>>> Ý tưởng làm giàu ít vốn thu nhập cao giúp bạn nhanh chóng làm giàu

>>> Dân văn phòng kinh doanh gì?

Tiết kiệm và đầu tư

Robert Kiyosaki – tác giả của bộ sách dạy con làm giàu chia sẻ: “Không phải là việc bạn kiếm được bao nhiêu tiền; mà là việc bạn giữ tiền và bắt tiền làm việc cho bạn như thế nào”. Chính vì vậy hãy lưu ý đến việc tiết kiệm và đầu tư.

Hãy để dành một số tiền tiết kiệm dùng để phòng thân. Giữ nó ở khoảng đủ để duy trì cuộc sống ít nhất 2 – 3 tháng trong trường hợp bạn thất nghiệp; hoặc có những khoản nợ phát sinh.

Tiết kiệm tiền lương hàng tháng

Và một khoản đầu tư dài hạn, bạn có thể dùng phần tiền này để tận hưởng cuộc sống.

Trước khi bắt tay vào đầu tư, bạn cần chuẩn bị kỹ lưỡng về tài chính; và nếu có thể thì hãy chấm dứt các khoản nợ nếu có. Quỹ đầu tư riêng biệt với các quỹ khác có thể giúp bạn quản lý dòng tiền linh hoạt hơn. Ngoài ra, bạn cần chuẩn bị tinh thần thép; bởi vì lợi nhuận thu về từ khoản đầu tư càng cao thì các rủi ro càng lớn. Tuy nhiên, càng tham gia đầu tư càng sớm thì bạn càng có đủ thời gian để tích lũy tiền về sau.

Cách tiết kiệm tiền lương hàng tháng

Đặt ra mục tiêu tiết kiệm

Bắt đầu với cách tiết kiệm tiền đầu tiên, chính là mục tiêu tiết kiệm. Nếu bạn chỉ nghĩ “Ôi, tiết kiệm được bao nhiêu thì hay bấy nhiêu”, “Mình cứ tiết kiệm thôi, có việc gì thì dùng tới”, “Tiết kiệm là tốt rồi”,… Bạn có biết đây chính là nguyên nhân khiến bạn không có động lực duy trì thói quen tiết kiệm.

Đặt hạn mức chi tiêu

Hạn mức chi tiêu hằng tháng là số tiền tối đa mà bạn có thể phải trả cho một chiến dịch trong một tháng. Bạn có thể tính hạn mức chi tiêu hằng tháng bằng cách nhân ngân sách trung bình hằng ngày mà bạn đặt với số ngày trung bình trong một tháng là 30,4 (tức là 365 ngày trong một năm chia cho 12 tháng).

Thống kê lại và gạt bỏ đi những khoản chi tiêu không cần thiết

Ở bước này, bạn đã có trong tay ghi chép về thói quen chi tiêu của mình và đã phân loại chúng theo hạng mục. Hãy phân bổ thu nhập của bạn vào các hạng mục theo tỉ lệ phần trăm, chú ý đối chiếu với thói quen chi tiêu xem bạn có phân bổ quá ít hay quá nhiều cho một khoản hay không. Ở bước này, ứng dụng lập bảng thống kê Excel sẽ là trợ thủ đắc lực cho bạn.Thống kê lại và gạt bỏ đi những khoản chi tiêu không cần thiết

Phân chia bảng chi tiêu hợp lý

Nhu cầu thiết yếu

Một trong những cách quản lý tiền trong gia đình được nhiều người áp dụng nhất hiện nay là 50/20/30. Cách thực hiện đó là chia thu nhập theo 50% cho chi tiêu thiết yếu: tiền ăn uống, tiền thuê nhà, chi phí đi lại, các loại hóa đơn, tiền mua sắm các vật dụng cần thiết trong gia đình,.. 

Kết bạn, duy trì mối quan hệ

Bất kể mối quan hệ nào cũng thế. Dù đẹp đến đâu và đẹp như thế nào thì đều cần phải có tiền bạc mới duy trì được. Tiền bạc ở đây được thể hiện qua những buổi gặp gỡ, ăn uống, cafe,…

Đầu tư học tập

Nghe có vẻ rất nhàm chán nhưng phân loại chi phí của bạn phải làm điều đầu tiên bạn làm. Có đủ tiền sẽ làm hoặc phá vỡ khối lượng thời gian của bạn tại Đại Học. 

Khoản vay sinh viên của bạn sẽ được trả vào tài khoản của bạn thành 3 đợt vào đầu mỗi kỳ, vì vậy nghe có vẻ bạn sẽ có rất nhiều tiền trong tuần mới – nhưng bạn không thể làm được điều đó. Số tiền đó phải được chi trả suốt nguyên 1 học kì của bạn, vì thế hãy chi tiêu một cách khôn ngoan.

Phòng thân

Bạn nghĩ rằng mình còn trẻ, sức khỏe dồi dào, chẳng lo bệnh tật? Thế nhưng có ai đoán trước được khi nào một cơn ốm có thể quật ngã mình ngay tức thì; một tai nạn xe cộ xui rủi ập đến; hay một căn bệnh âm thầm quái ác đang hoành hành trong cơ thể ta? Tất cả những tai nạn; sự cố không may mắn này đều cần có một khoản chi phí dự phòng để trang trải cho các loại tiền thuốc men; viện phí; nghỉ dưỡng…

Đầu tư

Đầu tư ư? Chắc phải có số tiền thật lớn, phải đầu tư một dự án hoành tráng, phải có sự hiểu biết chuyên môn, phải chấp nhận rủi ro lớn. Còn với mức lương chỉ từ 5 triệu – 10 triệu hàng tháng thì làm sao tiết kiệm đến lúc có 500 triệu, 1 tỷ, 2 tỷ mà đầu tư.

Nhưng thực tế, đầu tư không phải là thứ gì đó vượt ngoài tầm với, mà hiện nay có nhiều phương án đầu tư với số tiền nhỏ ví dụ như gửi tiết kiệm, bán hàng online, chơi chứng khoán hay đầu tư vào quỹ mở…

Phân chia bảng chi tiêu hợp lý

Chỉ rút tiền trong khoản vừa đủ sử dụng

Một kinh nghiệm nữa khi tiết kiệm tiền là chỉ rút đủ tiền trong thẻ ATM, thẻ tín dụng. Vì nếu có nhiều tiền mặt, bạn sẽ khó kiểm soát chi tiêu. “Tích tiểu thành đại” là bài học luôn đúng trong mọi thời đại. Ngay bây giờ, hãy bắt đầu từ những việc nhỏ nhất như: tắt bớt đèn khi không sử dụng; chăm chỉ nấu cơm ở nhà thay vì ra cửa hàng ăn uống; sử dụng thẻ thành viên; tích điểm để có nhiều ưu đãi hơn,…

Quản lý tài chính bằng ứng dụng theo dõi chi tiêu hàng ngày

App quản lý chi tiêu phát triển mang đến giải pháp tài chính cá nhân, giúp người dùng hình thành thói quen ghi chép, theo dõi và tối ưu sử dụng tiền hiệu quả.

Quản lý chi tiêu không đúng cách là nguyên nhân khiến nhiều người rơi vào cảnh nợ nần, stress vì tiền bạc. Sử dụng ứng dụng quản lý tài chính không những giúp bạn kiểm soát tiền một cách thông minh mà còn rất tiện dùng và dễ sử dụng. Dưới đây là 10 app quản lý chi tiêu hàng đầu không thể thiếu trên điện thoại, bạn nên biết.Quản lý tài chính bằng ứng dụng theo dõi chi tiêu hàng ngày

Lưu ý để tiết kiệm hiệu quả hơn

Thiết lập mục tiêu rõ ràng

Để tiến hành làm bất cứ một công việc gì chúng ta đều phải lên kế hoạch với mục tiêu cụ thể. Việc thực hiện lập kế hoạch tiết kiệm cũng cần phải đặt ra mục tiêu rõ ràng, cụ thể. Có như vậy, kết quả đạt được sẽ tốt hơn.

Quá trình thực hiện tiết kiệm là quá trình lâu dài và có nhiều giai đoạn khác nhau. Chúng ta cần đặt ra các mục tiêu cho các giai đoạn để có thể đạt được mục tiêu sau cùng. Cách phân chia ra từng giai đoạn cụ thể sẽ giúp chúng ta không bị quá tải với mục tiêu lớn sau cùng.

Bỏ ” heo” tiền lẻ

Bạn đừng bao giờ cho rằng việc gửi heo bằng tiền lẻ còn lâu mới có thể tiết kiệm được số tiền lớn. Nhưng thật ra đây là một trong những cách tiết kiệm nhanh; và hiệu quả nhất. Tuy rằng số tiền lẻ nhưng đây là một trong những cách giúp bạn có thể rèn được tính kiên trì cho mỗi con người. Vì thế, hãy nên tập tính tiết kiệm và kiên trì từ những việc bỏ lẻ heo bạn nhé. 

Tiết kiệm từ những điều nhỏ nhất

Tiết kiệm từ những điều nhỏ nhất. Những điều nhỏ nhất ở đây được hiểu là những khoản tiền như tiền gửi xe, ăn vặt,…. Đây đều là những khoản tiền tuy nhỏ nhưng khi dồn lại là cả một số tiền khổng lồ. Vì vậy hãy nên tiết kiệm từ những điều nhỏ nhặt nhất ngay từ bây giờ bạn nhé. 

Kiên định với mục tiêu của bạn

Mục tiêu khi đã đặt ra chính là điểm đến mà bạn cần phải đạt được trong tương lai. Chính vì thế, trong quá trình tiết kiệm. Bạn không nên lung lay với những suy nghĩ của mình. Mà thay vào đó, cần phải kiên định với quyết định của mình. Như thế mới có thể thành công trong việc tiết kiệm của mình. 

Lưu ý để tiết kiệm hiệu quả hơn

Đừng bỏ lỡ cơ hội vàng này trong năm 2022 nhé các nhà đầu tư !!!

Truy cập đường dẫn để xem nhiều tin Sổ Tay Khởi Nghiệp của group29khoinghiep bạn nhé!!!

Có thể bạn sẽ quan tâm:

>> Kinh doanh vỉa hè và những điều dân khởi nghiệp cần biết

TÌM HIỂU NGAY